sàn thương mại điện tử

Ứng dụng công nghệ 4.0: Hướng đi giảm nghèo bền vững của HTX vùng đồng bào DTTS

Với sự phát triển về công nghệ thông tin, hình thức mua sắm trực tuyến sẽ tiếp tục là xu thế chủ đạo. Việc chọn quảng bá sản phẩm, liên kết tiêu thụ, kết nối đầu ra thông qua website, mạng xã hội sẽ mang đến cho các HTX nhiều cơ hội mở rộng thị trường, hướng đến mục tiêu nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững cho thành viên và người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

đọc tiếp

Hậu Giang: Nỗ lực đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Sự phối hợp tích cực của các sở, ngành, địa phương, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) tại Hậu Giang đã tạo chuyển biến tích cực về nhận thức, hành động, đúc kết được những bài học kinh nghiệm để thúc đẩy nhanh việc đưa sản phẩm của tỉnh lên sàn TMĐT trong thời gian qua.

đọc tiếp

Thái Nguyên: Đưa nông sản Phú Bình lên “sàn”

Nhằm giúp các hợp tác xã (HTX), chủ cơ sở sản xuất quảng bá sản phẩm nhiều hơn tới khách hàng, thời gian qua, các cấp, ngành, đoàn thể và đơn vị trên địa bàn huyện Phú Bình đã tích cực phối hợp để hỗ trợ các đơn vị đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT). Qua đó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, quảng bá sản phẩm thế mạnh của địa phương tới người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.

đọc tiếp

Góp sức tìm đầu ra cho nông sản vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 7/9 tại Hà Nội, Báo Công Thương phối hợp cùng với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức buổi tọa đàm: Kết nối thông tin, tìm đầu ra cho nông sản vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Tham dự có Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương, lãnh đạo các Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và đại diện Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post).

đọc tiếp

Quảng Nam: Hợp tác xã nỗ lực chuyển đổi số

Việc thực hiện chuyển đổi số tại một số hợp tác xã mở ra nhiều cơ hội, giúp gia tăng năng lực cạnh tranh, tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực tự thân, các hợp tác xã cần thêm sự trợ lực từ cơ chế, chính sách.

đọc tiếp

Nông sản “lên sàn” - Cú hích phát triển kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên

Với sự phối hợp chủ động, tích cực của các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan, qua 6 tháng triển khai Kế hoạch của UBND tỉnh về hỗ trợ đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2025, chương trình này đã đạt được những kết quả tích cực.

đọc tiếp

Đưa nông sản Hà Nội lên sàn thương mại điện tử: Còn nhiều việc phải làm

Việc liên kết tiêu thụ nông sản trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó có sàn thương mại điện tử, đã được ngành Nông nghiệp Thủ đô coi là giải pháp góp phần tạo ra những kênh phân phối mới, hiện đại. Đồng thời định vị đúng giá trị thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị sản phẩm… Tuy nhiên, còn nhiều việc phải làm để đưa nông sản của thành phố Hà Nội đến tay người tiêu dùn

đọc tiếp

Ngành Nông nghiệp không để lỡ "chuyến tàu" chuyển đổi số

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mong muốn xây dựng một hình ảnh nền nông nghiệp chuyển đổi số. Hàng chục triệu hộ nông dân Việt Nam sẽ trở thành những người nông dân thông minh, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp. Có thể ví chuyển đổi số như một chuyến tàu mà người làm nông nghiệp không được phép bỏ lỡ.

đọc tiếp

Quảng Ngãi: Đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử

Các chủ thể tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã chủ động thay đổi cách tiếp cận thị trường, đưa các sản phẩm lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), đồng thời chú trọng chất lượng sản phẩm... Qua đó, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

đọc tiếp

Lào Cai: Gần 200 dòng nông sản tham gia hệ thống thương mại điện tử

Những năm qua, công tác triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm được ngành nông nghiệp tỉnh đặc biệt quan tâm. Theo đó, ngành nông nghiệp đã tham gia diễn đàn trực tuyến thúc đẩy liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản; hướng dẫn các doanh nghiệp/hợp tác xã (HTX) tham gia các hệ thống phần mềm quản lý xúc tiến thương mại...

đọc tiếp

Chuyển đổi số trên quê hương cách mạng La Bằng

La Bằng là một trong hai xã được tỉnh Thái Nguyên lựa chọn triển khai chương trình chuyển đổi số. Sau hơn 1 năm thí điểm, xã đã ghi nhận hiệu quả bước đầu, dần tạo nên mô hình xã thông minh, đem lại nhiều tiện ích cho người dân, khẳng định hướng đi đúng của quê hương cách mạng.

đọc tiếp

Hiến kế phát triển kinh tế nông nghiệp theo xu hướng chuyển đổi số

Kinh tế nông nghiệp phải dựa trên nền tảng quản lý khoa học thì mới có thể chuyển yếu thành mạnh, mới phát huy được lợi thế của mô hình kinh tế tập thể hợp tác xã, của từng đơn vị tổ chức tham gia. Với quan điểm này, ông Nguyễn Chí Công (Thái Nguyên) đã gửi đến Cổng TTĐT Chính phủ một số giải pháp để phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam.

đọc tiếp

Kết nối thương mại điện tử các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) cho biết, trong hai ngày 9 và 10/9/2022, đơn vị sẽ phối hợp với Sở Công thương TP. Cần Thơ tổ chức “Hội nghị kết nối thương mại điện tử Cần Thơ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” năm 2022, nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ hàng nông sản.

đọc tiếp

Hà Tĩnh: Mở rộng kênh phân phối, tiêu thụ bưởi Phúc Trạch qua sàn thương mại điện tử

Chiều ngày 30/8/2022, UBND huyện Hương Khê, Hà Tĩnh đã tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ đặc sản bưởi Phúc Trạch. Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối, quảng bá, tiêu thụ hàng nông sản thông qua sàn thương mại điện tử.

đọc tiếp

Thúc đẩy kết nối tiêu thụ bưởi Phúc Trạch trên sàn thương mại điện tử

Nhằm nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập cho người sản xuất; đồng thời tạo cơ hội để thông tin, quảng bá hình ảnh, thương hiệu bưởi Phúc Trạch đến đông đảo người tiêu dùng trong cả nước, chiều ngày 30/8/2022, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ bưởi Phúc Trạch.

đọc tiếp