Vĩnh Long: Chuyển đổi số thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Tỉnh đã hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản của tỉnh trên sàn thương mại điện tử Voso.vn và Postmart.vn. Số sản phẩm đưa lên sàn của 2 sàn là: 524 sản phẩm (trong đó, số sản phẩm đưa lên sàn của Voso.vn: 433 sản phẩm, có 13.728 hộ sản xuất tại 8 huyện, thị xã, thành phố tham gia sàn với sản lượng 10.040 đơn hàng, doanh thu đạt gần 460 triệu đồng).

đọc tiếp

Cà Mau: Số hoá lĩnh vực nông nghiệp

Thời gian qua, hoà cùng dòng chảy phát triển chuyển đổi số cùng các ngành, các lĩnh vực khác, ngành nông nghiệp đã mạnh dạn chuyển đổi hình thức tổ chức, quản lý, điều hành theo hướng hiện đại, áp dụng nhiều phần mềm chuyên ngành. Qua đó, đã tạo được sự đồng thuận, cũng như mang lại hiệu quả bước đầu.

đọc tiếp

30 sản phẩm đặc sản Hải Lăng, Quảng Trị lên sàn thương mại điện tử Postmart.vn

Huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) là địa phương có nhiều đặc sản nổi tiếng trong khu vực nhưng thị trường tiêu thụ còn nhiều hạn chế. Để giúp nông dân quảng bá và tìm đầu ra cho sản phẩm, sáng ngày 11/10, Hội Nông dân tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bưu điện Quảng Trị tổ chức khai trương “Gian hàng kết nối tiêu thụ nông sản” tại Bưu điện Huyện. Với việc chào bán sản phẩm lên sàn thương mại điện tử Postm

đọc tiếp

Hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia năm 2022: Chuyển đổi số giúp đổi đời

Tại Hà Nội, người dân có thể thanh toán 3.000 đồng tiền trà đá bằng quét mã QR. Ở Lạng Sơn, nhiều nông dân đã trở thành chủ cửa hàng nông sản trên sàn thương mại điện tử, khách hàng trải dài từ Bắc vào Nam. Có thể nói, chuyển đổi số đã mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt đời sống xã hội...

đọc tiếp

Tạo đầu ra cho nông sản vùng miền thông qua thương mại điện tử

Các chính sách ưu tiên phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã và đang bước đầu mang lại những kết quả tích cực, nhất là việc số hóa hoạt động thương mại, phân phối. Do đó, thời gian tới, tạo đầu ra cho nông sản thông qua thương mại điện tử sẽ là giải pháp ưu tiên hàng đầu tại các vùng miền này.

đọc tiếp

Hiệu quả tích cực kết nối tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi

Nhờ những đổi mới, sáng tạo trong kết nối tiêu thụ sản phẩm của địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa và hải đảo, nhiều sản phẩm nông sản đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước. Điều này không chỉ tạo liên kết trong cân đối cung - cầu hàng hoá, hỗ trợ người dân vùng khó khăn mà còn góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững tại địa bàn khó khăn.

đọc tiếp

Hà Nội: Chinh phục “nông nghiệp số” để làm giàu

Bắt nhịp với tiến bộ khoa học công nghệ, những nông dân trên địa bàn Thủ đô đã từng bước thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp để tiệm cận gần hơn với nền nông nghiệp thông minh. Với sự dám nghĩ, dám làm của họ, những cánh đồng nông sản chất lượng cao, nhữ

đọc tiếp

Làm giàu từ những sản vật của quê hương

Tâm huyết làm giàu trên quê hương với những sản vật có sẵn, nhóm ba bạn trẻ 9X CamLamOnline ở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa đã thành công với việc bán sản phẩm xoài sấy muối ớt của địa phương; đồng thời quảng bá du lịch qua các kênh thương mại điện tử và trang web CamLamOnline, góp phần tiêu thụ và phát huy giá trị nông sản đặc trưng của địa phương.

đọc tiếp

Thương mại miền núi: Chung tay hỗ trợ phụ nữ mở rộng kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm

Cơ sở sản xuất, kinh doanh do phụ nữ làm chủ ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số và hải đảo ngày càng khẳng định được vị thế, đặc biệt là việc xây dựng và phát triển thương hiệu, đẩy mạnh giao thương, gây dựng được lòng tin của người tiêu dùng.

đọc tiếp

Chuyển đổi số là chìa khóa giúp bứt phát, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp nông thôn

Tham dự Hội nghị toàn quốc Sơ kết 5 năm thực hiện Đề án "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025" (Đề án 939) giai đoạn 2017 – 2021, chị Vi Thị Lụa, Giám đốc hợp tác xã chế biến nông sản Lụa Vy (tỉnh Lạng Sơn) đã có những chia sẻ về chủ đề "Đẩy mạnh ứng dụng Marketing số/chuyển đổi số trong hợp tác xã, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp nông thôn".

đọc tiếp

Quảng Nam: Đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trên các trang giới thiệu sản phẩm và sàn thương mại điện tử nhằm tạo kênh phân phối đa dạng, giúp người dân không phụ thuộc vào thương lái, trung gian, góp phần tránh ùn ứ nông sản khi tới mùa thu hoạch là những mục tiêu Quảng Nam đang hướng đến.

đọc tiếp

Hiệu quả chuyển đổi số tại xã vùng sâu tỉnh Đắk Lắk

Xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk là một trong hai xã được UBND tỉnh chọn triển khai thí điểm mô hình chuyển đổi số cấp xã. Xã Phú Lộc đang nỗ lực đổi mới trong công tác quản lý, điều hành, tăng cường tương tác giữa người dân, doanh nghiệp và chính quyền qua những ứng dụng, dịch vụ tiện ích và đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC), từ đó, bước đầu cho những hiệu ứng tốt.

đọc tiếp

Bệ phóng đưa nông sản Lào Cai ‘cất cánh’

Sản xuất hữu cơ và chuyển đổi số được xem là 2 hướng chuyển đổi quan trọng không chỉ giúp nông sản Lào Cai tiếp cận nguồn khách hàng tiềm năng trong nước mà còn vươn ra nhiều thị trường nước ngoài.

đọc tiếp

Chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Phú Thọ

Bắt nhịp với các tiến bộ khoa học công nghệ và chủ động ứng dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, những nông dân thời công nghệ 4.0 tại Phú Thọ đã chủ động thay đổi tư duy, cách làm để tiếp cận gần hơn với nền nông nghiệp thông minh.

đọc tiếp