Bình Thuận: Thúc đẩy chuyển đổi số trong phát triển hợp tác xã

Chuyển đổi số là quá trình tất yếu đối với các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX). Đây là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số. Qua đó, giúp tăng năng suất, giảm chi phí và mở ra không gian phát triển mới, tạo ra các giá trị mới ngoài các giá trị truyền thống vốn có.

đọc tiếp

Ứng dụng chuyển đổi số, nhiều nông dân Quảng Nam mở rộng được thị trường

Tại tỉnh Quảng Nam, hiện các hộ dân chủ động tiếp cận công nghệ trong sản xuất nông nghiệp chưa nhiều. Tuy nhiên, không ít hợp tác xã, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nỗ lực liên kết sản xuất, định danh vùng trồng, quản lý cây trồng, con vật nuôi thông qua hình thức số hóa.

đọc tiếp

Hậu Giang: Thúc đẩy chuyển đổi số trong các hợp tác xã theo hướng hiện đại, bền vững

Trong những năm gần đây, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác với nhiều hình thức tổ chức phong phú, hoạt động đa dạng, ngày càng phát triển cả về số lượng và quy mô, đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển bền vững. Nhiều hợp tác xã đã tiếp cận chuyển đổi số, ứng dụng các nền tảng công nghệ vào sản xuất, tổ chức hoạt động của hợp tác xã; kết nối sản xuất, tiêu thụ, thích ứng với nhu cầu thị trườn

đọc tiếp

Tuyên Quang: Hỗ trợ nông dân quảng bá, tiêu thụ nông sản

Chuyển đổi số để tiêu thụ nông sản là xu thế tất yếu giúp người nông dân mở ra kênh tiêu thụ mới như các sàn thương mại điện tử, rút ngắn khoảng cách giữa người sản xuất, người tiêu dùng, minh bạch hóa các giao dịch thương mại, tạo nên môi trường kinh doanh nông sản lành mạnh, bền vững.

đọc tiếp

Hà Nội: Nhiều giải pháp kết nối đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

Nhằm mở rộng và tăng cường đưa sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đến với người tiêu dùng, ngành nông nghiệp Thủ đô đã có nhiều giải pháp và phát triển các điểm giới thiệu, bán sản phẩm OCOP gắn với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn, ứng dụng công nghệ chuyển đổi số, đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử và các mạng xã hội.

đọc tiếp

Hậu Giang: Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp, nông thôn

Với tiềm năng phát triển nông nghiệp, những năm gần đây, tỉnh Hậu Giang đã có nhiều giải pháp thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, nông sản của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên không gian mạng, trên các sàn thương mại điện tử; tạo hướng đi mới cho nông sản địa phương. Đây là minh chứng cụ thể cho quá trình “Chuyển đổi số” của các HTX nông nghiệp ở Hậu Giang.

đọc tiếp

Nông nghiệp Việt Nam khởi hành 'con tàu' 4.0

Ứng dụng công nghệ, thực hiện chuyển đổi số trong sản xuất, tiêu thụ nông sản được đánh giá là con đường tất yếu của ngành nông nghiệp để bắt kịp Cách mạng Công nghiệp 4.0. Theo đó, Nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp là những chủ thể tham gia và hưởng lợi trực tiếp từ quá trình này, vượt qua quá trình gian khó sẽ là những cơ hội lớn, xóa bỏ tình cảnh nông sản "được mùa rớt giá".

đọc tiếp

Khuyến khích khởi nghiệp trong nông nghiệp

Thời gian qua, cùng với phong trào thanh niên khởi nghiệp đang phát triển mạnh, hiện ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và đã đạt hiệu quả tốt. Tuy nhiên, để thành công đối với các startup trong lĩnh vực nông nghiệp,

đọc tiếp

Hậu Giang: Nâng tầm sản phẩm nông sản

Hậu Giang đã và đang tăng cường hỗ trợ hộ sản xuất, kinh doanh, các hợp tác xã đưa nông sản tham gia sàn thương mại điện tử. Qua đây, góp phần nâng tầm giá trị và đưa nông sản tỉnh nhà vươn xa.

đọc tiếp

Thái Bình: Tiếp tục ứng dụng thương mại điện tử trong phân phối sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn

Sáng ngày 21/9, tại tỉnh Thái Bình, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp tiêu biểu tỉnh Thái Bình năm 2022. Hội nghị nhằm đẩy mạnh các hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp gắn với quảng bá, giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng,

đọc tiếp

Cao Bằng đẩy mạnh đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử và hướng tới xuất khẩu

Triển khai Quyết định Quyết định số 1034/QĐ-BTTTT ngày 21/7/2021 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ đưa sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Cao Bằng đã ban hành Kế hoạch số 2529/KH-UBND ngày 21/9/2021 triển khai hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển

đọc tiếp

Đồng Nai: Quảng bá hàng Việt trên nền tảng số

Hiện nay, tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ và sự “lên ngôi” của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ tạo ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong nước, nhất là các DN địa phương xây dựng kế hoạch sản xuất, cung ứng và quảng bá sản phẩm phù hợp, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu mua sắm ngày càng cao của người tiêu dùng.

đọc tiếp

Trang bị kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số cho hợp tác xã

Khoá tập huấn nhằm mục tiêu hỗ trợ nhiều hộ sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh thương mại trên nền tảng số, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, kết nối quảng bá trên nền tảng số. Đồng thời giúp bà con nông dân có thêm kiến thức mới, trang bị kỹ năng cơ bản về livestream bán hàng.

đọc tiếp

Thanh Hóa: 1.020 lượt chủ thể sản xuất, kinh doanh được tập huấn bán hàng trên sàn thương mại điện tử Postmart

Theo thống kê của Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá, từ đầu năm 2022 đến nay, Chi cục đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Postmart thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam tổ chức 7 hội nghị hướng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thuỷ sản vận hành và bán hàng trên sàn thương mại điện tử postmart.vn, với 1.020 lượt chủ thể tham gia.

đọc tiếp

Bình Dương: Tìm giải pháp đưa nông sản lên nền tảng đa kênh

 Việc liên kết tiêu thụ nông sản trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó có sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã được ngành nông nghiệp Bình Dương coi là giải pháp góp phần tạo ra những kênh phân phối mới, hiện đại; đồng thời định vị đúng giá trị thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị sản phẩm.

đọc tiếp